2017年09月

Niềng răng là kỹ thuật giúp răng di chuyển, không hề có thêm bất kì tác động nào khác. Vì thế do tác động của niềng răng, răng sâu cũng sẽ di chuyển, nhưng nó có thể ảnh hưởng đến tiến độ của toàn hàm. Vậy khi răng sâu có niềng được không?

Nếu răng sâu bị yếu thì sẽ có thể di chuyển răng không chuẩn theo đúng chỉ định của bác sỹ. Hơn nữa, khi răng đang bị bệnh lý thì những tác động của lực kéo có thể làm răng yếu đi nhanh chóng, đôi khi sẽ làm chiếc răng đang “ủ bệnh” này bị đau. Xem thêm: Thời gian niềng răng tối thiểu là bao lâu

Ngoài ra, có một nguy cơ quan trọng khác là khi niềng răng, mắc cài sẽ được gắn lên mặt ngoài của răng. Mắc cài lại rất dễ dắt thức ăn nếu bạn vệ sinh răng miệng không kỹ. Đó là điều kiện thuận lợi để bệnh lý sâu răng tiến triển nặng hơn và có thể làm hỏng răng hoàn toàn. Bởi vậy, nguy cơ cao nhất của niềng răng bị sâu là có thể làm hỏng răng sâu sau khi niềng răng hoàn chỉnh.

Hàm nhai bị sâu có nên trám?

Vậy có nên niềng răng khi răng bị sâu hay không? Tốt nhất là bạn nên điều trị răng sâu trước khi niềng để tránh tình trạng niềng chỉnh được răng đều đặn thì lại hỏng mất răng sâu. Chiếc răng sâu này sẽ được điều trị nạo vết sâu, sau đó tiến hành bọc chụp răng sứ lại đẻ bảo tồn và duy trì răng. Răng sứ và cùi răng thật bên trong vẫn di chuyển được khi chỉnh nha nên bạn vẫn có thể niềng răng được hoàn toàn bình thường.

Tại Nha khoa Kim, đã có không ít trườg hợp điều trị chỉnh nha thành công cho hàm răng có răng bị sâu được điều trị và bọc chụp sứ. Đó là kết quả có được nhờ sử dụng công nghệ Niềng răng mắc cài.
Công nghệ hội tụ được 4 ưu điểm vô cùng vượt trội mà các kỹ thuật niềng răng thông thường không thể sở hữu đồng thời, cụ thể như sau:

– Hàm răng được chỉnh đều đặn, thẳng hàng và hài hòa với khuôn mặt,
– Hệ thống mắc cài linh động nhất hiện nay cho hiệu quả chỉnh nha đảm bảo đạt được theo đúng lộ trình mà bác sỹ dự liệu trong phác đồ điều trị,không có sự sai khác và xô lệch sau khi kết thúc điều trị,
– Răng và xương thích nghi nhanh, đảm bảo bền chắc và ổn định sau khi hoàn tất quy trình,
– Thời gian niềng răng được rút ngắn tối đa, giúp đạt hiệu quả nhanh hơn so với khi sử dụng các kỹ thuật chỉnh nha thông thường.

Nhằm hiểu rõ hơn về Răng sâu có niềng được không? cùng những thắc mắc khác. Bạn có thể gọi số hotline 19006899 hoặc trực tiếp tới nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để hỗ trợ.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-co-thao-ra-duoc-khong/

Niềng răng là phương pháp tối ưu giúp bạn có một hàm răng đều đẹp mà không xâm lấn đến răng. Nhưng có nhiều người thắc mắc không biết niềng răng có làm thay đổi khuôn mặt không?

Với tình trạng răng hô vẩu toàn hàm thì chỉ có niềng răng mới khắc phục được bản chất của răng hô là do sự mọc răng sai vị trí. Niềng răng sẽ tác động để chỉnh lại các vị trí răng này về tỷ lệ chuẩn hơn mà hoàn toàn không xâm lấn đến cấu trúc răng như cách bọc răng sứ.

Chỉnh nha có làm thay đổi khuôn mặt không?
Thay đổi theo chiều hướng tích cực:
Khi quá trình chỉnh nha niềng răng kết thúc thì khuôn mặt của bạn cũng có sự thay đổi đáng kể. Sau khi niềng răng, độ rộng, độ khum và vòm hàm thay đổi thì toàn bộ khuôn mặt cũng có những đổi khác nếu so sánh tổng thể khuôn mặt trước và sau khi niềng. Xem thêm: Nieng rang 1 nam

Phần dưới của khuôn mặt, cụ thể là phần hàm trông sẽ đầy đặn hơn, to hơn chút ít và hài hòa với phần trên của khuôn mặt hơn. Phần răng hàm trên sẽ bớt hô, ăn khớp với hàm răng dưới tạo cảm giác hài hoàn hơn trên khuôn mặt

Với mỗi người thì khả năng thay đổi của khuôn mặt sẽ có sự ít nhiều khác nhau. Đây là điều có thể khẳng định. Đặc biệt là với người có hàm răng hô hoặc móm thì sự thay đổi trên khuôn mặt dễ nhận ra nhất so với tình trạng răng mọc lệch hay khấp khểnh. Thời gian niềng răng có thể dao động trong khoảng từ 12-24 tháng.

Thay đổi theo chiều hướng tiêu cực:
Tuy nhiên, nếu kỹ thuật chỉnh nha không đảm bảo thì có thể gây hậu quả như trong bài báo bạn đã đọc, lực tác động lên xương hàm quá mạnh, không để xương hàm làm quen thì việc niềng răng hóp má là có thể xảy ra. Hiện nay, ngành nha khoa phát triển thì việc chỉnh nha làm thay đổi gương mặt theo chiều hướng tiêu cực cũng được khắc phục nên bạn yên tâm nhé. Quan trọng là phải chọn phương pháp chỉnh nha và địa chỉ chỉnh nha uy tín.

Nhằm hiểu rõ hơn về Niềng răng có làm thay đổi khuôn mặt? Bạn có thể liên hệ số hotline 19006899 hoặc trực tiếp đến nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để hỗ trợ.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-2-lan-co-duoc-khong/

Nong hàm khi niềng răng đã là 1 khái niệm khá quen thuộc với những ai đang và đã niềng răng. Vậy còn bạn thì sao, bạn đã biết gì về nong hàm khi niềng răng chưa? bài viết sau sẽ chia sẻ với bạn

1. Các trường hợp phải nong rộng hàm khi niềng răng
Muốn đạt được hiệu quả chỉnh hình răng, khuôn miệng và khớp cắn hài hòa, chuẩn tỷ lệ cần đến sự cân đối của cả răng với vòm hàm và với toàn khuôn mặt. Tuy nhiên, khi chỉnh nha, có người chỉ cần niềng răng, nhưng lại có người buộc phải trải qua nong hàm. Vậy chỉ định nong rộng hàm khi niềng răng được áp dụng khi nào?

Vòm hàm quá hẹp:
Vòm hàm hẹp không được xác định bằng một chỉ số cụ thể nào mà dựa trên tương quan giữa vòm hàm với cấu trúc tổng thể của khuôn mặt. Xem thêm: Niềng răng ốc nông rộng

Nếu phần tính từ mũi lên trán rộng mà vòm miệng quá nhỏ sẽ dẫn đến sự mất cấn đối. Nhưng cũng với độ rộng của vòm miệng như thế nhưng phần tính từ mũi lên trán cũng nhỏ nhắn, thon gọn thì vẫn đảm bảo sự hài hòa.

Vì thế, vòm hàm được coi là hẹp khi nó quá nhỏ so với khuôn mặt. Khi đó, nếu niềng răng, nên kết hợp nới rộng vòm hàm sao cho cân đối khuôn mặt. Trong tình huống này, bệnh nhân có thể tận dụng chỉ định nong rộng hàm khi niềng răng để di chuyển răng mà không cần phải nhổ bất cứ răng nào.

Vòm hàm không đủ chỗ cho răng sắp xếp:
Nghĩa là với 28 – 32 chiếc răng nhưng vòm hàm không đủ chỗ cho các răng sắp xếp đều đặn với nhau. Khi đó, nếu vòm hàm được mở rộng đôi chút, răng có thêm diện tích thì có thể di chuyển để sắp xếp với nhau đều đẹp hơn.

Chỉ định nong hàm trong trường hợp này chỉ áp dụng khi tỷ lệ nong hàm nhỏ, tránh nong quá nhiều tuy đủ cho răng di chuyển nhưng lại phá vỡ cấu trúc hài hòa với khuôn mặt. Vì thể, nhiều khả năng nên kết hợp nong hàm với nhổ răng. Hoặc có thể chỉ cần nhổ răng mà không cần nong rộng hàm khi niềng răng.

Hàm răng bị lệch, méo:
Đây là trường hợp phức tạp khi một trong hai bên hàm bị móp méo, không cân đối với bên hàm còn lại. Tình huống này khiến cho khớp cắn lệch lạc. Muốn cân đối lại chỉ cần nong rộng một bên hàm vì phần hàm bên kia đã tương đối ổn.

Tất cả những chỉ định nong rộng hàm khi niềng răng trên đây đều được ứng dụng nếu có liên quan đến các vấn đề ở xương hàm. Bởi vậy, muốn xác định cụ thể bệnh nhân có phải áp dụng phương pháp này hay không cần trải qua chụp phim toàn cảnh mới khẳng định được.

Nhằm hiểu rõ hơn về nong hàm khi niềng răng là như thế nào? Bạn có thể liên hệ số hotline 19006899 hay trực tiếp đến nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để hỗ trợ.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-sieu-toc/

Theo dân gian, nhiệt miệng là do cơ thể bị nóng gây mụn nước mọc trong lưỡi và khoang miệng. Để giải quyết chúng, trong dân gian có cách chữa nhiệt miệng bằng bột sắn dây giúp hạ nhiệt, trung hòa sức nóng cơ thể.

Một trong những cách dân gian được mọi người sử dụng nhiều nhất đó chính là cách chữa bệnh nhiệt miệng bằng bột sắn dây rất hiệu quả.

Cây sắn dây là một loài dây leo nhiệt đới, được trồng rất nhiều tại các vùng miền của nước ta. Hầu hết các bộ phận của cây sắn dây đều được sử dụng làm thuốc chữa bệnh trong Đông y.

Ở phương Đông, sắn dây được coi thuộc họ đậu, từ 2000 năm trước đã có một vị trí quan trọng trong y học dưỡng sinh Trung Quốc, Nhật Bản. Sự đông đặc của bột sắn dây làm cho các phân tử bột sắn dây đi vào thành ruột và trung hòa axit ở đây, chống lại vi trùng, ngăn cản các bệnh tiêu chảy. Nó làm thuyên giảm ngay các chứng đau họng và đầy hơi trong ruột. Theo giáo sư Dhamananda, viện trưởng Viện nghiên cứu y học cổ truyền bang Oregan, thì bột sắn dây chứa hàm lượng cao plavonodit, là một loại hoạt chất tăng cường sự hoạt động hệ tiêu hóa và tuần hoàn. Plavonodit là một chất nổi tiếng chống lại ôxi hóa cơ thể. Sắn dây có tác dụng ngăn chặn sự co rút của các tế bào ruột, do đó làm máu chảy tốt hơn và giảm chứng co ruột, xoắn ruột. Xem thêm: nha khoa tốt ở hoàn kiếm

Dù vậy, sắn dây vẫn chưa được biết tới nhiều ở phương Tây cũng như ở Việt Nam. Người Việt Nam chỉ thường dùng nó như một thứ nước giải khát thông thường vào mùa hè. Đông y có dùng sắn dây như một trợ phương chứ không phải là vị chính trong hầu hết các toa thuốc thông thường. Nó chỉ được các nhà thực hành châm cứu phương Đông nhắc tới cùng với việc giới thiệu thuật châm cứu.

Bột sắn dây được kết xuất từ củ, sau khi nghiền, lọc lấy tính bột, phơi khô. Bột sắn dây vị ngọt cay, tính bình, đi vào tỳ, vị, phế, bàng quang có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu mát cơ thể nhanh chóng và được dùng như một loại thuốc chữa cảm sốt, nhức đầu, khát nước, mụn nhọt.

Bột sắn dây rất tốt đối với cơ thể con người, có thể sử dụng bột sắn dây để chữa bệnh nhiệt miệng, lưỡi cho cả trẻ em lẫn người lớn đều được.
Đối với những người bị nhiệt miệng thì nên dùng bột sắn dây từ 10 – 15 g/ngày, tùy theo thể trạng và tuổi của từng người. Uống bột sắn dây ngày 2 lần sẽ giúp giảm đau rát và mau khỏi trong trường hợp bạn bị bệnh nhiệt miệng nhẹ. Hãy hòa bột sắn dây với nước đun sôi để nguội, có thể giảm hoặc tăng thêm liều dùng, không cho đường là tốt nhất, với trẻ nhỏ cho uống chín tốt hơn uống sống. Cách chữa nhiệt miệng bằng bột sắn dây giúp làm mát cơ thể, giải độc, giúp làm giảm các vết nhiệt miệng một cách hiệu quả, vừa đơn giản mà tiết kiệm. Đây là cách chữa nhiệt miệng được nhiều người áp dụng và khá hiệu quả.

Để phòng tránh được bệnh nhiệt miệng, chúng ta cần có chế độ chăm sóc răng miệng tốt và đúng cách. Bên cạnh đó, việc giữ cho cơ thể luôn mát, tránh ăn những thức ăn có tính nóng, uống nhiều nước để giải nhiệt, thanh lọc cho cơ thể cũng giúp cho bạn tránh xa được bệnh nhiệt miệng.

Để hiểu hơn về Cách chữa nhiệt miệng bằng bột sắn dây? Bạn có thể trực tiếp đến nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hay liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Nguồn: http://laycaorang.org/lay-cao-rang-tai-ha-noi/

Bệnh viêm lợi ở trẻ khá thường gặp do nhiễm trùng phần mô mềm quanh răng. Nếu điều trị không kịp thời có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ sau này. Nguyên nhân do đâu và cách nhận biết trẻ bị viêm lợi như thế nào.

Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị viêm lợi. Do trẻ có mô lợi của bộ răng sữa khác với người trưởng thành, đỏ hơn, mềm hơn. Màng lợi cũng rộng hơn, xương ổ răng có cấu tạo cũng khác với người trưởng thành. Do đó, bệnh viêm lợi ở trẻ có nhiều điểm khác biệt so với viêm lợi ở người lớn. Viêm lợi ở trẻ nhỏ bao gồm một số nguyên nhân chính sau:

Viêm lợi do mọc răng: Thường xảy ra ở giai đoạn từ 6-7 tuổi khi bé mọc hai răng hàm đầu tiên. Do lợi viền không phát triển hết khi răng chưa mọc hoàn toàn, trẻ thường bị sưng lợi khi mọc răng, nhưng đây chỉ là tình trạng tạm thời.. Xem thêm: Lay cao rang co lam hong men rang khong
Viêm lợi do mảng bám: Đây là tình trạng xảy ra khi vệ sinh răng miệng không đảm bảo, khiến thức ăn thừa mắc kẹt lại giữa các kẽ răng, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công vào khoang miệng của trẻ.
Viêm lợi do sang chấn cơ học: Trẻ xỉa răng bằng tăm, nhai phải thức ăn cứng, cắn móng tay, hay nhồi nhét thức ăn quá nhiều khi ăn cũng có thể dẫn đến viêm lợi.

Lợi (nướu) là hệ thống mềm bao quanh chân răng có chứng năng bảo vệ và giữ cho răng chắc khỏe. Bệnh viêm lợi xảy ra khi xuất hiện viêm nhiễm trên các mô mềm ở lợi. Nếu để bệnh tiến triển có thể ảnh hưởng đến cấu trúc của răng. Đa số trẻ bị viêm lợi là do các bậc phụ huynh ít quan tâm tới vấn đề sức khỏe răng miệng của con.

Cách nhận biết bé bị viêm lợi

Các vị cha mẹ phụ huynh nên quan tâm tới những biểu hiện bất thưởng của con mình trong khoang miệng để kịp thời có những biện pháp điều trị hiệu quả. Những triệu chứng khi trẻ bị viêm lợi bao gồm:

Phần lợi của trẻ bị sưng nhẹ ở viền. Nếu nhiễm khuẩn nặng sẽ bị phồng.
Lợi chảy máu khi có va chạm, cọ sát như đánh răng, xỉa tăm. Để phát hiện, cha mẹ nên kiểm tra bàn chải sau mỗi lần bé đánh răng hoặc kiểm tra nước súc miệng sau khi đánh răng của bé.
Trẻ bị viêm lợi thường có hiện tượng chán ăn, ăn ít hoặc bỏ bữa do đau buốt ở lợi.
Có thể xuất hiện mùi hôi ở miệng nếu chỗ viêm mưng mủ.

Nhằm hiểu rõ hơn về tình trạng viêm lợi ở trẻ? Các bạn có thể trực tiếp tới nha Khoa Kim Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hoặc liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Nguồn: http://laycaorang.org/lay-cao-rang-xong-bi-e-buot-rang/

↑このページのトップヘ