2017年08月

Nụ cười đẹp dễ tạo thiện cảm với người đối diện, nhưng nếu không may bị vẩu(móm) làm bạn thiếu tự tin, thì hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nha khoa có thể giúp bạn xử lý chúng. Vậy nieng rang cho nguoi bi mom như thế nào.

Biểu hiện của móm khá dễ nhận biết: Xương hàm dưới đưa ra phía trước, khi ngậm miệng răng hàm dưới phủ ngoài răng hàm trên, cằm lệch, gây mất hài hòa khuôn mặt.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến móm(vẩu) nhưng đa số do di truyền, bên cạnh đó còn có thói quen thường gặp lúc nhỏ như đẩy lưỡi, hay trượt hàm dưới ra ngoài… Xem thêm: Niềng răng tháo lắp mức 3

Móm được chia thành 2 loại:
Móm do răng
Móm dạng này rất dễ nhận biết như các răng hàm dưới chìa ra ngoài quá nhiều so với xương hàm. Với phân loại móm do răng thì niềng răng là bắt buộc và mang lại hiệu quả, bạn phải trải qua khoảng 1- 2 năm với bác sĩ chỉnh nha, sau khi răng đã về đúng vị trí theo kế hoạch thì bạn phải mang khí cụ trong 1 thời gian để đem lại chức năng ăn nhai cho hàm răng của bạn

Móm do xương hàm
Đối với trường hợp móm(vẩu) quá mức, các rối loạn khớp cắn và khớp thái dương hàm, làm mất cân xứng giữa xương hàm mặt và khối xương sọ thì niềng răng cũng khó khắc phục cách hiệu quả, bác sỹ chỉnh nha kết hợp cùng với bác sỹ tạo hình.

Phương pháp niềng răng móm với mắc cài
Mắc cài gắn bên trong răng
+ Ưu điểm: Thẩm mỹ hơn vì niềng răng không bị nhìn thấy khi giao tiếp
+ Khuyết điểm:
Thời gian niềng răng kéo dài hơn gắn mắc cài mặt ngoài
Khó vệ sinh hơn gắn mắc cài mặt ngoài nên dễ gây viêm nướu, hôi miệng
Hê thống dây cung và mắc cài gắn bên trong làm cho lưỡi vướng víu, khó phát âm hơn

Mắc cài gắn bên ngoài răng
+ Ưu điểm: Thời gian niềng răng nhanh hơn loại mắc cài gắn mặt trong răng. Giữ vệ sinh răng tiện lợi hơn.
+ Khuyết điểm:
Không thẩm mỹ bằng loại mắc cài gắn mặt trong răng.
niềng răng móm với mắc cài kim loại

Niềng răng móm không mắc cài “Invisalign”
Đây là loại thẩm mỹ cao và tiện lợi. Mang khay trong suốt để điều chỉnh vị trí các răng. Bạn sẽ thấy rất thoải mái và tự tin khi sử dụng dịch vụ niềng răng này với những ưu điểm sau:
+ Ưu điểm:
Niềng răng với khay Invisalign bạn có thể tháo ra lắp vào khi sử dụng
Rất dễ vệ sinh răng và tiện lợi khi ăn uống, phát âm
Khó ai nhận ra bạn đang niềng răng, so với niềng răng gắn mắc cài, niềng răng với khay Invisalign thẩm mỹ hơn rất nhiều.

Phương pháp niềng răng móm với khí cụ tháo lắp
Thường dùng cho răng hỗn hợp (tức là răng trẻ em chưa thay hết, vừa có răng sữa, vừa có răng trưởng thành)
Có ưu điểm là tiện lợi nhưng chỉ dùng ở một số trường hợp niềng răng đơn giản cho răng trưởng thành, hoặc phối hợp với các loại niềng răng khác.

Nhằm hiểu rõ hơn về nieng rang cho nguoi bi mom ? cùng những thắc mắc khác. Bạn có thể liên hệ hotline 19006899 hay trực tiếp tới nha Khoa Kim tại Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để hỗ trợ.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/rang-bi-sau-co-nieng-rang-duoc-khong/

Niềng răng giúp chỉnh lại răng bị hô móm, lệch lạc... bằng những khí cụ nha khoa. Niềng răng mang lại vẻ đẹp thẩm mỹ và nụ cười tự tin trên khuôn mặt bạn. Nhưng niềng răng xong mà vẫn xấu là vì sao?

Niềng răng xong vẫn xấu bởi những nguyên nhân sau đây:
Thứ nhất, do bác sĩ chẩn đoán sai nguyên nhân bị hô răng ngay từ đầu, dẫn đến mọi phương pháp thực hiện chỉnh răng sau đó đều bị sai.

Thứ hai, khi tìm hiểu nguyên nhân bị hô do răng nhưng sau khi niềng răng xong vẫn xấu thì khả năng rất cao do kỹ thuật thực hiện của bác sĩ không tốt. Bác sĩ chỉnh nha có tay nghề yếu, không những chỉ định sai phương pháp chữa hô khiến bạn tốn thời gian, mà kỹ thuật bác sĩ tăng lực tác dụng vào khí cụ nha khoa không đủ lực giúp dịch chuyển răng về vị trí mong muốn, răng có thể dịch chuyển sai hướng hoặc vị trí răng dịch chuyển không đáng kể, do đó răng vẫn bị hô. Xem thêm: Nha khoa thủ dầu một

Thứ 3, niềng răng xong vẫn xấu có thể do bạn lựa chọn nha khoa kém uy tín, không có đủ cơ sở vật chất, máy móc thiết bị hiện đại để đánh giá đúng tình trạng hô của răng cũng như xác định phương pháp hỗ trợ điều trị tốt cho bạn.

Thứ 4, nguyên nhân nữa khiến niềng răng xong vẫn xấu là do cách chăm sóc răng miệng của bạn không đúng cách trong thời gian đeo niềng: Bạn ăn những thức phẩm quá cứng hoặc dai dẫn đến bung sút dây cung và ảnh hưởng đến mắc cài, làm giảm chất lượng của quá trình niềng răng.

Để hạn chế niềng răng xong vẫn xấu, bạn nên thực hiện các tiêu chí sau:
Đầu tiên, bạn hãy lựa chọn một địa chỉ nha khoa uy tín, được bộ y tế cấp phép hoạt động, địa chỉ nha khoa đó phải có đầy đủ máy móc, thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến.

Bác sĩ là có nghiệp vụ giỏi, am hiểu về cấu trúc răng và đã thực hiện qua nhiều ca niềng răng chỉnh nha mới chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây hô răng của bạn, từ đó mới quyết định phương pháp hỗ trợ điều trị tốt dành cho bạn.

Bên cạnh đó, trong thời gian niềng răng bạn cần tuân thủ những yêu cầu của bác sĩ nha khoa để cho kết quả cao. Hãy giữ cho răng miệng của bạn luôn sạch sẽ, không nên ăn những thực phẩm quá cứng và dai, tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ.

Để hiểu thêm về trường hợp niềng răng xong mà vẫn xấu? cùng nhiều thắc mắc khác. Bạn có thể trực tiếp tới nha Khoa Kim tại Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hay liên hệ hotline 19006899 để hỗ trợ.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/thao-nieng-rang-truoc-thoi-han-co-duoc-khong/

Niềng răng là phương pháp chỉnh nha giúp răng miệng của bạn trở nên đều đặn, cân đối. Nhưng có một vài trường hợp niềng răng xong vẫn bị hô? Bài viết sau sẽ chia sẻ rõ hơn với bạn về phương pháp này.

Hô là tình trạng hàm trên đưa ra phía trước quá mức làm mất thẩm mỹ, sai lệch khớp cắn, ảnh hưởng cấu tạo hàm và chức năng ăn nhai.

Hô do nhiều nguyên nhân gây nên. Hô do răng, do hàm và do cả răng cả hàm. Mỗi nguyên nhân sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Nếu nguyên nhân hô do răng thì niềng răng là phù hợp. Hô do hàm cần phẫu thuật dời khối hàm. Hô do cả răng cả hàm thì phối hợp điều trị chữa hô bằng niềng răng và phẫu thuật hàm. Xem thêm: nha khoa tốt nhất ở hà nội

Do đó, thắc mắc tại sao niềng răng xong vẫn không hết hô của bạn đã có câu trả lời. Sở dĩ như vậy là vì bạn bị hô không phải do răng mà hô do hàm. Nếu hô do hàm thực hiện niềng răng sẽ không hết hô mà tốn thời gian, công sức, tiền bạc của bạn.

Mỗi nguyên nhân sẽ có phương pháp điều trị riêng. Bạn bị hô do hàm, hay cả răng cả hàm thì đều có sự can thiệp của phẫu thuật hàm hô .Chính vì vậy, bạn cần đến bệnh viện uy tín có đội ngũ bác sĩ giỏi sử dụng công nghệ tiên tiến để xác định nguyên nhân gây hô ban đầu có hướng điều trị chuẩn xác, hiệu quả.

Bệnh viện thẩm mỹ Kim Hàn Quốc là sự lựa chọn hàng đầu cho khách hàng điều trị hô. Với cơ sở vật chất hiện đại được chuyển giao từ Hàn Quốc và đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn sâu, giàu kinh nghiệm đã và đang giúp nhiều người chữa trị hiệu quả tình trạng hô, tự tin trong cuộc sống với gương mặt mới.

Nhằm có thể hiểu hơn về trường hợp niềng răng xong vẫn bị hô? cùng những thắc mắc khác. Bạn có thể đến trực tiếp nha Khoa Kim tại Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hay liên hệ hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/dia-chi-nha-khoa-tot-nhat-tai-binh-duong/

Lấy cao răng giúp bảo vệ răng miệng của bạn khỏi những mầm bệnh nguy hiểm. Nhưng có phải ai cũng có thể lấy cao răng? liệu lay cao rang khi dang mang thai có được không? Bài viết này sẽ chia sẻ với bạn.

Tìm hiểu về hiện tượng cao răng và những mảng bám trên răng
Cao răng thực chất là các mảng bám lâu ngày trên răng được hình thành do các mảnh vụn thức ăn còn sót lại khi không được vệ sinh sạch sẽ cũng như do sự lắng đọng của huyết thanh. Cao răng là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hàng loạt các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như viêm nướu, viêm chóp răng, nha chu…Đây còn là một phần nguyên nhân làm tăng nguy cơ sinh non và sinh con thiếu cân khi vi khuẩn đường miệng đi vào đường máu, nó gây ra nhiễm trùng và làm gia tăng hàm lượng hoóc môn prostaglandin, chất lỏng sinh học tự nhiên có trong cơ thể phụ nữ mang thai. Vào cuối thai kỳ, hàm lượng prostaglandin có thể kích thích cơn chuyển dạ, dẫn đến sinh non. Xem thêm: Đánh bóng răng nên hay không

Ngoài ra, qua nghiên cứu cho thấy, những bà mẹ bị sâu răng sẽ sinh ra những đứa trẻ có hệ miễn dịch kém và bộ máy tiêu hóa làm việc không tốt, dễ mắc các bệnh răng miệng. Vậy bà bầu có lấy cao răng được không?

Có thai lấy cao răng được không? Trên thực tế, khi mang thai nên hạn chế những tác động đến răng miệng, đặc biệt là nhổ răng hay lấy tủy. Thông thường, phụ nữ mang thai 3 tháng đầu thì được khuyến cáo không nên thực hiện các thủ thuật răng miệng, kể cả cao răng bởi đây là giai đoạn khá nhạy cảm, các cơ quan trong cơ thể thai nhi đang có sự phát triển mạnh mẽ. Từ tháng thứ 4-7 thai kỳ, bạn hoàn toàn có thể tiến hành lấy cao răng nếu đáp ứng được yếu tố sức khỏe. Sau khi thăm khám, nha sỹ sẽ có chỉ định cụ thể nhất cho bạn có nên lấy cao răng hay không.

Lấy cao răng thực chất là một thủ thuật không quá phức tạp, không phải là tiểu phẫu như nhổ răng nên sẽ không dùng tới thuốc gây tê, thuốc giảm đau, do đó bạn không cần phải lo lắng. Vì vậy, bạn có thể hoàn toàn yên tâm, lấy cao răng không đau bằng sóng siêu âm hiện đại hoàn toàn không có hại gì cho răng cũng như thai nhi.

Tại nha khoa Kim, máy lấy cao răng theo phương pháp siêu âm hiện đại đảm bảo làm sạch mảng bám và không xâm lấn nướu. Công nghệ mới chỉ làm tan rã mảng bám trên răng mà hoàn toàn không xâm lấn đến các tổ chức răng. Thực hiện lấy cao răng với công nghệ mới mang lại cảm giác nhẹ nhàng, không hề ê buốt hay chảy máu chân răng.

Đặc biệt, tại Nha khoa Kim, lấy cao răng không chỉ được thực hiện ở trên thân răng và còn làm sạch cả dưới nướu mà không gây đau nhức. Điều này sẽ đảm bảo loại bỏ vi khuẩn và nguy cơ bệnh lý răng miệng có thể xảy ra.

Để hiểu hơn về câu hỏi lay cao rang khi dang mang thai có được không? Các bạn có thể tới trực tiếp nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hoặc liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Nguồn: http://laycaorang.org/cao-voi-rang-la-gi-co-anh-huong-gi-khong/

Lấy cao răng là phương pháp chăm sóc răng miệng định kỳ được các nha sĩ khuyến khích. Nhưng có 1 số trường hợp lấy cao răng gây chảy máu làm bạn thấy lo lắng. Vậy lấy cao răng bị chảy máu có sao không?

Thực chất, lấy cao răng là một kỹ thuật nha khoa có tác dụng giúp làm cho răng sạch sẽ những mảng bám, trả lại tính thẩm mỹ cho răng cũng như ngăn chặn và phòng ngữa những bệnh lý răng miệng có thể có do cao răng gây ra. Kỹ thuật lấy cao răng chỉ tác động ở bề mặt răng, không làm tổn thương đến mô mềm nướu lợi, nên lấy cao răng bị chảy máu là rất ít xảy ra. Xem thêm: chữa chảy máu chân răng hôi miệng

Thông thường, nếu tình trạng lấy cao răng bị chảy máu có thể là do một số nguyên nhân sau:
– Tình trạng đóng cao răng quá nhiều ở xung quanh răng và lấn dần sang nướu răng thì việc lấy cao răng sẽ phải tác động vào nướu và khả năng chảy máu là điều có thể xảy ra.

– Cao răng nằm sâu dưới nướu răng khiến cho việc lấy cao răng trở nên khó khăn, tầm nhìn của bác sĩ khi thực hiện cũng sẽ bị khuất nên việc lấy cao răng trong trường hợp này sẽ khó khăn và mất thời gian hơn, việc chảy máu đôi khi cũng sẽ xuất hiện.

Lấy cao răng bị chảy máu thực ra không hề đáng ngại nên các bạn đừng quá lo lắng, vì đây là những trường hợp rất hiếm gặp và rất ít xảy ra. Nếu có chảy máu cũng sẽ chảy một chút và rất nhanh cầm, tuy nhiên nếu bạn cảm thấy máu chảy ồ ạt không cầm được thì cần tiến hành sơ cấp cứu, nhập viện ngay lập tức.

Tại Nha Khoa Kim, việc lấy cao răng luôn được đảm bảo an toàn, không gây tác động vào mô mềm nên sẽ tránh gây chảy máu trong suốt quá trình thực hiện.
Những dụng cụ cần thiết sử dụng cho việc lấy cao răng đều được chuẩn bị sẵn sàng, vô trùng tuyệt đối trước khi thực hiện cho bạn, đảm bảo tuyệt đối không có sự lây bệnh từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác.

Bác sĩ tại Nha Khoa Kim với tay nghề cao và nhiều kinh nghiệm trong việc lấy cao răng sẽ điều chỉnh và kiểm soát tần s lấy cao răng bằng máy siêu âm. Tùy vào từng mức độ vôi răng và vị trí cần thực hiện mà bác sĩ điều chỉnh độ rung của đầu máy sao cho phù hợp nhất để thực hiện một cách nhẹ nhàng và êm ái.

Ngoài ra, việc quan tâm chăm sóc răng miệng của chính bản thân các bạn cũng sẽ góp phần tránh được việc chảy máu khi lấy cao răng, nên thực hiện lấy cao răng định kỳ 6 tháng/1 lần để tránh cao răng tích tụ quá nhiều gây ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng của mình nhé.

Nhằm hiểu rõ hơn về câu hỏi lấy cao răng bị chảy máu có sao không? Các bạn có thể đến trực tiếp nha Khoa Kim Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để được tư vấn hoặc liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Nguồn: http://laycaorang.org/bao-nhieu-tuoi-thi-nen-lay-cao-rang/

↑このページのトップヘ